Công lư với xă hội chủ nghĩa
Suốt ba tháng qua dân Việt Nam háo hức theo dơi vụ án cầu Chương Dương, được coi là vụ án thu hút nhiều nhất từ xưa đến nay sự chú ư của dư luận, đến độ khi phiên ṭa h́nh sự họp tại Hà Nội, dân chúng ngồi đầy ṭa án, đứng tràn ra đường, có kẻ chèo cả lên mái nhà và cây cối quanh ṭa. Nội dung vụ án chỉ là một chuyện giết người cướp của thường – một cảnh sát viên gác cầu bắn chết mồt thanh niên đi xe gắn máy qua cầu để đọat một món tiền lớn do thanh niên chở trên xe – không có t́nh tiết éo le gay cấn nào và chắc chắn đây không phải là vụ án mạng đầu tiên v́ tiền với thủ phạm là một viên cảnh sát.
Tại sao bỗng dưng dư luận lại xôn xao với một vụ án vặt ? Chỉ hiểu được sự thể này nếu ư thức nổi ḷng khao khát công lư của toàn dân đương lúc ngành thông tin phát triển. Chính v́ sự kiện quá tầm thường với bằng chứng tỏ rơ sự ỷ quyền hung bạo của thủ phạm mà quần chúng đă dễ đồng nhất hóa ḿnh với nạn nhân, muốn viên cảnh sát đại diện cho bạo quyền bị kết án nặng, vậy nên mới có cảnh phán quyết tử h́nh được tràng pháo tay nơi khán giả tán thưởng.
Khi áp dụng chính sách đổi mới để cứu văn t́nh thế, nhà nước cộng sản đă, dù muốn hay không, mở khóa thả lỏng những khát vọng bị Đảng đè nén trong gần nửa thế kỷ. Hàng chục năm bị chuyên chế khống trị đă khiến dân Việt thèm công lư chẳng kém tự do, cho nên một khi ngành truyền thông bắt đầu được mở rộng, điều đầu tiên dư luận đ̣i hỏi là sự chấm dứt cảnh bất công và sự trừng trị những kẻ gian manh hại nước hại dân.
Phục vụ công lư là bổn phận của mọi chính quyền chân chính nhưng một chế độ vẫn từng cai trị nhờ bạo lực độc đoán làm sao đáp ứng được nhu cầu công lư ? Trong vụ cầu Chương Dương, nhà nước cộng sản đă sẵn sàng thỏa măn dư luận quá sôi nổi v́ viên cảnh sát bị cáo là một cán bộ hạng bét, tuy cũng có do dự và cố t́nh che chở viên này một thời gian. Nhưng cạnh vài vụ xử án đúng đắn, biết bao vụ án quan trọng liên quan đến kẻ ít nhiều quyền thế không được ra ṭa, tội phạm chỉ phải chịu sự phạt hành chánh, và nếu ra ṭa h́nh sự th́ tội phạm cũng chỉ bị kết án lấy lệ thôi. Theo báo Pháp luật ngày 2/8/94, trong 6 tháng đầu năm nay, trên 140 vụ buôn lậu do cảnh sát phát giác, 93 vụ chỉ bị phạt hành chánh, chỉ 22 vụ bị chuyển cho cơ quan điều tra vâ chửa chắc sẽ ra tôa h́nh sự.
Công lư không thể được bảo vệ tại Việt Nam khi c̣n thiếu hai điều kiện tối thiểu của sự xét xử công b́nh là tính độc lập của các chức viên ngành tư pháp và sự chấm dứt “chế độ che bao ô dù”. Nhưng những điều kiện này làm sao có được với một chế độ đặt tư pháp dưới sự quản lư của hành pháp, và một guồng máy nhà nước trên đường lưu manh hóa ?
11/1994