Chống tham nhũng

 

Các tệ đoan xă hội bắt nguồn từ con người, mâ bản tính con người ở đâu cũng vậy, xấu tốt lẫn lộn, thường xấu nhiều hơn, cho nên chẳng nước nào lâ không phải đương đầu với nạn tham nhũng. Nhưng tûy theo tînh trạng văn hóa chính trị của mỗi nước, tham nhũng bị giới hạn hay bânh trướng. Riêng tại nước xă hội chủ nghĩa Việt Nam, từ ngày đổi mới, tham nhũng phát triển mạnh đến độ tháng ba vừa qua Việt Nam bị cơ quan PERC xếp vâo hạng quốc gia Á Châu hủ hóa nhất.

 

Khi nạn tham nhũng hoành hành, những kẻ có chút quyền vị tha hồ làm tiền biến thành giàu có, chỉ tội cho đám dân đen hễ đụng vâo cửa quyền là phải hối lộ, đă nghêo hóa thành nghèo thêm, có can đảm kiện cáo cũng chẳng ăn thua ǵ, nhiều khi c̣n bị lũ tham ô bưng bít che chở lẫn nhau quật lại. Và một khi công lư bị bóp nghẹt thî văn hóa, giáo dục, kinh tế cũng nát bét theo, khó bề tiến triển.  Ư thức vậy, lại thêm có áp lực của các nhà tư bản đầu tư nước ngoài, cả chục năm nay nhà cầm quyền Hâ Nội đă đặt việc chống tham nhũng lên hàng quốc sách, nhưng ngày qua tháng lại tham nhũng chẳng những không thuyên giảm mâ côn cắm rễ sâu rộng hơn. Riết rồi người dân ngao ngán, chẳng ai nghĩ tham nhũng có thể bị diệt tại Việt Nam.

 

Mà nhà nước cộng sản có thực tâm muốn diệt trừ tham nhũng không ? Cứ nghe lời tuyên bố của các nhà lănh đạo thî gớm ghê lắm. Nguyên tổng bí thư Lê Khả Phiêu đă phát động cả một chiến dịch hai năm chống tham nhũng v́ rằng “nếu không chống được tham nhũng thî đảng sẽ mất vai tṛ lănh đạo”, và tân tổng bí thư Nông Đức Mạnh phụ họa thêm “chống tham nhũng phải đấu tranh rất quyết liệt”. Thế nhưng, dù có bác bỏ ngoài tai dư luận cho rằng Phiêu sở dĩ đẩy mạnh cuộc chống tham nhũng cũng vî muốn gián tiếp đánh đổ địch thủ lâ bộ ba đại tham nhũng Mười - Anh – Kiệt, rồi sau đó mất chức cho Mạnh hưởng cũng vî bị bộ ba kia phản kích, cũng khó tin ở quyết tâm chống tham nhũng của Đảng, căn cứ vâo sự đàn áp những người dân muốn lập hội chống tham nhũng.

 

Thật ra tin tức về sự đàn áp thường dân chống tham nhũng chỉ thoát dần ra ngoâi nước từ hai tháng nay, do phong trào được giới trí thức tiếp tay vâ phổ biến tài liệu trên mạng quốc tế. Người dân ra mặt đ̣i tham gia vâo việc chống tham nhũng được đầu tiên biết đến vào năm 1991. Ngây 6 tháng 11 năm ấy, viện cớ rằng “kẻ tham nhũng lại được quyền chống tham nhũng thî không bao giờ làm được“, 19 người, trong đó có ông Triệu Cung (bí danh Đông Nam Hải, thương binh 67 tuổi) thuộc phường Mai Động, Hâ Nội, đệ đơn xin Thành ủy vâ Trung ương cho phép họ, những người “một ḷng một dạ vî đảng để xây dựng chủ nghĩa xă hội”, thânh lập một “Ban đặc nhiệm chống tham nhũng phường và quận”. Không được đếm xỉa đến, ông Triệu Cung không chịu thôi, vâ năm 1994 tự lập “Liên minh mặt trận chống tham nhũng thânh phố Hâ Nội”, một hành động táo bạo bị coi lâ điên rồ, khiến ông bị bắt vâo nhà thương điên.

 

Sau đó, đến lượt 8 người dân Thái Bînh, nhân thể thấy nhà nước hứa tra xét những điều sai trái đưa đến vụ nổi loạn trong tỉnh , ngây 12/3/1998,  có sáng kiến gửi kiến nghị lên tỉnh ủy xin lập một “Hội nhân dân chống tham nhũng”. Thư của họ không được hồi âm, nhưng ư lập hội được nhớ đến. Ngây 2/9/2001, sau khi nghe tổng b́ thư Nông Đức Mạnh hûng hồn phát biểu trong bài diễn văn quốc khánh “phải cương quyết bảo vệ người chống tham nhũng thî họ mới dám đấu tranh chống tham nhũng“, hai ông Phạm Quế Dương và Trần Văn Khuê hứng lên quyết lập “Hội nhân dân Việt Nam ủng hộ đảng chống tham nhũng” gọi tắt lâ “Hội nhân dân Việt Nam chống tham nhũng”, nhưng đơn xin phép nhà nước vứa gửi đi mồng 3/9 thî mồng 5/9 cả hai cûng vài chục thân nhân bị công an tóm bắt tra hỏi. Vâ sau đó, hễ hai ông vâ bạn bê hội họp lâ công an đến áp giải liền, như ngây 13/11 mới đây ông Dương cûng 200 bạn trí thức đang ăn uống với nhau trong nhà hàng bị công an đến giải tán bốc đi.

 

Vậy lâ những lời hô chống tham nhũng của Đảng chỉ là những lời hô suông. Hễ người dân có ai tưởng thật muốn hânh động tích cực giúp đảng, đảng lờ đi không được thî ra tay trừng trị. Đặc biệt những người xin lập hội chống tham nhũng đều tự nhận lâ trung thânh với bác vâ đảng, chỉ muốn ủng hộ đảng tẩy trừ “nội xâm”. Dû theo chủ thuyết đảng không chấp nhận quyền hội họp, đảng vẫn có thể mời họ hợp tác với các ban thanh tra, nếu thực sự đảng có ư chí huy động mọi thiện chí chống tham nhũng. Vấn đề lâ kẻ hô hâo chống tham nhũng cũng chính lâ quân tham nhũng. Muốn được hối lộ hay biển thủ phải có chức quyền mâ dưới chế độ đảng trị chỉ cán bộ đảng viên mới có quyền chức. Nếu chỉ có một thiểu số cán bộ tham ô thî việc thanh lọc đảng chẳng khó khăn gî, nhưng ở đây, từ trên xuống dưới cả đám ăn tiền lâm điều xằng bậy mắc mớ dây chuyền với nhau, quan tôa bị cáo lâ một, lâm sao có sự xét xử trừ phi có kẻ thứ ba ngoại cuộc xen vâo. Nhưng khi đó xét xử ra, cán bộ ít nhiều có tội hết, nhà nước cộng sản sẽ dựa vâo ai để duy trî quyền lực ?.

 

Kết quả lâ đảng vâ nhâ nước không thể cho phép người ngoài đảng xía vâo chuyện chống tham nhũng. Nhâ nước tuyên bố chống tham nhũng cốt để mị dân vâ làm vừa ḷng các chủ nợ nước ngoâi, nhưng tránh thi hành quyết định của chính mînh.  Đảng thà mang tiếng là bất lực mà vẫn ngồi đó c̣n hơn là thành công tức tự diệt. Trái với suy luận trên của Lê Khả Phiêu, không chống được tham nhũng đảng chỉ không xứng đáng với vai tṛ lănh đạo nhưng không mất nó, chứ chống được nó, đảng đi đời luôn . Lẽ dĩ nhiên tham nhũng măi lông dân đâm bất măn, nhưng đảng đă có bạo lực đối đáp. Đối với dân trí thức lắm mồm có thể gây ảnh hưởng lớn, bạo lực không đủ, đảng bắt buộc phải đấu lư biện hộ. Thành thử tháng vừa qua, báo chí nhà nước được lệnh tố nhóm hội chống tham nhũng cũng như các trí thức đ̣i tự do báo chí – được coi lâ điều kiện cần thiết cho một sự chống tham nhũng hữu hiệu – phạm tội lâm nội ứng cho lực lượng phản động nước ngoâi.

 

Thế lâ, dû muốn hay không, nhóm muốn lập hội chống tham nhũng biến thânh nhâ đối lập chống đảng vâ nhâ nước. Một khi đi vâo con đường khách quan muốn cải tổ xă hội, mong cho đất nước phát triển để dân đỡ cơ cực, người Việt Nam không thể không nhận thấy đảng lâ chướng ngại vật chính của mọi sự cải tiến, để rồi hiểu như một người trong nước giấu tên gửi thư ra ngoâi thốt rằng “người Việt Nam chỉ có quyền thực sự khi không có đảng cộng sản”.

 

Paris, 29/11/2001

 

Retour à DPN